CẨN THẬN KHI BẢO QUẢN THỨC ĂN THỪA TRONG TỦ LẠNH
Bên cạnh việc lưu trữ thực phẩm sống, tủ lạnh còn là nơi các bà nội trợ bảo quản thực phẩm dư thừa sau mỗi bữa ăn để hâm nóng lại cho lần dùng sau. Tuy nhiên, việc làm tưởng chừng như tiết kiệm này lại gây nên rất nhiều nguy hại cho sức khỏe mà các gia đình không thể lường trước.
1. Không nên hâm nóng lại thức ăn thừa trong tủ lạnh
Thói quen bảo quản thức ăn thừa trong tủ lạnh để hâm nóng lại vào bữa sau là điều thường thấy ở các gia đình. Thế nhưng việc này lại được các chuyên gia khuyên là không nên. Lý do đưa ra là do trong thực phẩm thừa có nhiều vi sinh vật gây hại và chúng chỉ ngừng hoạt động khi đưa vào tủ lạnh. Do đó, thức ăn khi hâm nóng lại sẽ không tiêu diệt được hết vi khuẩn gây hại, dẫn đến nguy cơ cao về ngộ độc thực phẩm cho người dùng. Chúng ta thường nấu ăn những món thích nhưng lại không tính lượng thức ăn nên vậy dư thừa và cứ bỏ vào tủ lạnh hôm sau dùng lại nhưng việc này chỉ tốt khi thức ăn trong tủ lạnh chính hãng
Nếu bạn vẫn muốn bảo quản thực phẩm thừa, thì nên ước lượng mức độ ăn của gia đình và lấy lượng đồ ăn chín sẽ dư cho vào hộp riêng, để nguội, đậy nắp kín rồi mới cho vào tủ lạnh giá rẻ. Nên nhớ là thực phẩm chưa được dùng mới có thể bảo quản cách này nhé! Cách này sẽ phần nào bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe người dùng.
2. Liệu hâm nóng thức ăn thừa có gây ung thư?
Nhiều thông tin cho rằng, hâm nóng thức ăn thừa chính là tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và tạo thành các hợp chất Nitrit. Nhiệt độ cao sẽ khiến lượng Nitrit tăng đột biến hơn và gây ngộ độc thức ăn, tình trạng này tích tụ lâu ngày sẽ dẫn đến các bệnh nghiêm trọng hơn như ung thư gan, thận và dạ dày.Nếu bạn vẫn muốn bảo quản thực phẩm thừa, thì nên ước lượng mức độ ăn của gia đình và lấy lượng đồ ăn chín sẽ dư cho vào hộp riêng, để nguội, đậy nắp kín rồi mới cho vào tủ lạnh inverter. Nên nhớ là thực phẩm chưa được dùng mới có thể bảo quản cách này nhé! Cách này sẽ phần nào bảo đảm an toàn thực phẩm và sức khỏe người dùng. Nhiều thông tin cho rằng, hâm nóng thức ăn thừa chính là tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và tạo thành các hợp chất Nitrit. Nhiệt độ cao sẽ khiến lượng Nitrit tăng đột biến hơn và gây ngộ độc thức ăn, tình trạng này tích tụ lâu ngày sẽ dẫn đến các bệnh nghiêm trọng hơn như ung thư gan, thận và dạ dày.
3. Bảo quản thực phẩm đúng cách
– Nếu đã để thực phẩm chín ở môi trường ngoài hơn 2 tiếng, thì không nên cất giữ vào tủ lạnh nữa.
– Nên chia thực phẩm bảo quản thành từng phần đủ dùng và chế biến ngay khi lấy ra, tránh đưa lại vào trong tủ lạnh.
– Thực phẩm cần đợi nguội mới đưa vào tủ lạnh để tránh làm tăng nhiệt độ thiết bị và khiến các thực phẩm khác tăng nhiệt.
– Các thực phẩm chín lưu giữ trong tủ lạnh cũng chỉ nên sử dụng trong vòng 3 ngày.